Ford Ranger gây bất ngờ lớn khi bất ngờ vượt qua Toyota Vios để chiếm vị trí dẫn đầu top xe bán chạy nhất. Trong khi doanh số của hầu hết các mẫu xe đều giảm sút khá lớn thì doanh số của Ranger trong tháng 4 lại tăng trưởng, từ 1.014 chiếc tháng 3 lên 1.167 chiếc trong tháng 4. Như vậy, tính đến hết tháng 4, đã có 4.343 chiếc Ranger được bán ra tại Việt Nam và là bán tải ăn khách nhất.
![]() |
Doanh số của Toyota Fortuner cũng tăng lên trong tháng 4. Và với 1.133 chiếc bán ra, Toyota Fortuner cũng leo lên vị trí thứ 2 trong danh sách.
Mẫu xe này cũng liên tục gặt hái được thành công từ đầu năm đến nay với tổng số 4.255 chiếc đã được bán ra tại Việt Nam,
![]() |
Từ vị trí đầu bảng, Toyota Vio ngậm ngùi rớt xuống số 3 khi chỉ bán ra 1.099 chiếc trong tháng 4, giảm khá mạnh so với tháng trước.
Dù vậy, Vios vẫn là chiếc xe bán chạy nhất thị trường Việt trong 4 tháng đầu năm nay khi lượng tiêu thụ vẫn đạt cao nhất, tới 5.251 chiếc đã bán ra.
![]() |
Toyota Innova tiếp tục là một mẫu xe thành công của Toyota trong phân khúc xe thương mại với phiên bản mới hấp dẫn ra mắt hồi cuối năm ngoái.
Trong tháng 4, mẫu xe Innova vẫn giữ được sức hút khi bán ra hơn 900 chiếc, nâng tổng số xe đã bán ở thị trường Việt Nam 4 tháng đầu năm nay lên tới 4.098 chiếc.
Hiện ở thị trường Việt Nam, Toyota Innova 2016 có 3 phiên bản, trong đó Innova 2.0E là 793 triệu đồng, Innova 2.0G là 859 triệu đồng và Innova 2.0V là 995 triệu đồng.
" alt=""/>10 xe bán chạy nhất Việt Nam: Lại có những bất ngờVào Việt Nam từ tháng 3/2016, Bigo Live (thuộc công ty Internet Bigo, Singapore) được biết đến là ứng dụng phát video trực tuyến miễn phí trên iOS và Android. Đến cuối năm 2016, ước tính tại Việt Nam có 10 triệu người đăng ký và người dùng thường xuyên đạt 4 triệu.
Tại thời điểm mới vào Việt Nam, Bigo Live đã nhanh chóng gây ồn ào do xuất hiện vô số nội dung phản cảm, dung tục không phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Sau đó, Bigo đã thực thi chiến dịch siết chặt kiểm soát nội dung, khóa tài khoản vi phạm.. Dù chưa thể làm triệt để nhưng mức độ nội dung dung tục đã giảm đi đáng kể.
Tuy nhiên liên quan đến vấn đề hàng giả hàng nhái, đến thời điểm hiện nay trên ứng dụng phát video trực tuyến này đang xuất hiện khá nhiều cá nhân ngày đêm quảng cáo, mời chào cộng đồng chơi Bigo Việt Nam mua những chiếc smartphone hàng nhái từ kiểu dáng cho tới logo, tên tuổi của những mẫu máy cao cấp đến từ Samsung, Apple hay smartphone thấp cấp hơn đến từ Oppo.
![]() |
Nhìn y chang những chiếc smartphone có giá từ 16 – 20 triệu đồng hàng thật, smartphone nhái được quảng cáo trên Bigo Live với giá bán siêu rẻ.
Ví dụ, chiếc “Samsung Galaxy Note 7 Đài Loan” giá 2,9 triệu đồng, “iPhone 6S” giá 2,2 triệu đồng. Trong khi đó những chiếc điện thoại nhái Oppo F1s có giá từ 2,2-2,4 triệu đồng, R9 Plus giá 2,7 triệu.
Riêng loại như “Phone 7 Plus” cũng chia ra 2 loại với có vân tay (giá 3,2 triệu đồng) và loại không có vân tay (giá từ 3 triệu đồng).
" alt=""/>Điện thoại nhái ồ ạt lên trên Bigo LiveChúng xuất hiện ở tất cả mọi nơi: trên tay trẻ em khi chúng đi cùng cha mẹ, trên lớp học và cả ở nhà. Chúng thậm chí còn xuất hiện trên tay của nhiều người lớn trong các cuộc họp hay trạm dừng xe bus.
Fidget Spinner là một thiết bị có dạng cánh quạt, với 2 hoặc 3 cánh và phần trục ở giữa giúp chúng có thể quay tròn. Phần cánh này có thể làm bằng nhựa hoặc kim loại. Tất cả mọi việc bạn cần làm là “quay mồi” và giữ phần trục ở giữa để nó tự quay.
Bạn có thể để nó cân bằng trên tay, chuyển từ tay này sang tay khác hoặc thả xuống một mặt phẳng để chúng tự quay. Tất cả chỉ có vậy. Nhưng chính món đồ chơi đơn giản này đang gây tranh cãi trên toàn nước Mỹ.
Những lập luận ủng hộ thiết bị này nói rằng "đừng lo lắng, chúng giúp trẻ tập trung bằng cách hạn chế sự lo lắng". Một vài bậc cha mẹ có con bị tự kỷ nói rằng Fidget Spinner thực sự hữu ích. Quan điểm của chuyên gia về món đồ chơi này đang chia rẽ.
Tuy nhiên, trẻ em Mỹ không quan tâm đến cha mẹ hay chuyên gia nghĩ gì. Chúng đến trường, cầm trên tay những chiếc Fidget Spinner nhiều màu sắc và quên hết mọi thứ xung quanh.
Lũ trẻ đúng là đang tập trung, nhưng là tập trung vào việc quay, bàn tán và sưu tầm những chiếc Fidget Spinner mới. “Con trai tôi nói chuyện cả ngày về Fidget Spinner, chơi Fidget Spinner, làm hỏng nó và tiếc nuối trong một thời gian dài”, Rex Huppke của Chicago Tribune nói.
“Nó muốn mua những chiếc Fidget Spinner mới vì đơn giản luôn có một chiếc khác tốt hơn thứ nó đang có trong túi. Nó mượn điện thoại của tôi để xem những đoạn hướng dẫn thủ thuật chơi Fidget Spinner. Đoạn video đó đã có 19 triệu lượt xem”. Ông này còn nói đùa ông tự tin rằng 40% nền kinh tế Mỹ đang dựa vào những chiếc Fidget Spinner.
Cách đây vài ngày, hàng loạt trường tiểu học và trung học ở Mỹ đã cấm cửa Fidget Spinner, nói rằng chúng gây xao nhãng học hành và có thể gây nguy hiểm.
“Thành thực mà nói, chúng tôi phát hiện ra món đồ chơi này có tác dụng ngược với những gì họ quảng cáo”, Kate Ellison - đại diện trường tiểu học Washington nói về lệnh cấm. “Bọn trẻ mua bán và quay chúng, thay vì viết bài”.
Trên Amazon tại Mỹ, Fidget Spinner chiếm trọn 20 vị trí dẫn đầu ở hạng mục đồ chơi. Giá của nó dao động từ mức miễn phí (người ta chỉ phải trả tiền chuyển hàng) cho đến gần 1.000 USD. Tuy nhiên, những chiếc Fidget Spinner được mua nhiều nhất thường có giá khoảng 4 USD.
Theo Zing
" alt=""/>Fidget Spinner thành mối nguy tại các trường học ở Mỹ